Thursday, July 15, 2010

What Shamu Taught Me About a Happy Marriage



Original post is here

By AMY SUTHERLAND
Published: June 25, 2006

AS I wash dishes at the kitchen sink, my husband paces behind me, irritated. "Have you seen my keys?" he snarls, then huffs out a loud sigh and stomps from the room with our dog, Dixie, at his heels, anxious over her favorite human's upset.

In the past I would have been right behind Dixie. I would have turned off the faucet and joined the hunt while trying to soothe my husband with bromides like, "Don't worry, they'll turn up." But that only made him angrier, and a simple case of missing keys soon would become a full blown angst-ridden drama starring the two of us and our poor nervous dog.

Now, I focus on the wet dish in my hands. I don't turn around. I don't say a word. I'm using a technique I learned from a dolphin trainer.

I love my husband. He's well read, adventurous and does a hysterical rendition of a northern Vermont accent that still cracks me up after 12 years of marriage.

But he also tends to be forgetful, and is often tardy and mercurial. He hovers around me in the kitchen asking if I read this or that piece in The New Yorker when I'm trying to concentrate on the simmering pans. He leaves wadded tissues in his wake. He suffers from serious bouts of spousal deafness but never fails to hear me when I mutter to myself on the other side of the house. "What did you say?" he'll shout.

These minor annoyances are not the stuff of separation and divorce, but in sum they began to dull my love for Scott. I wanted — needed — to nudge him a little closer to perfect, to make him into a mate who might annoy me a little less, who wouldn't keep me waiting at restaurants, a mate who would be easier to love.

So, like many wives before me, I ignored a library of advice books and set about improving him. By nagging, of course, which only made his behavior worse: he'd drive faster instead of slower; shave less frequently, not more; and leave his reeking bike garb on the bedroom floor longer than ever.

We went to a counselor to smooth the edges off our marriage. She didn't understand what we were doing there and complimented us repeatedly on how well we communicated. I gave up. I guessed she was right — our union was better than most — and resigned myself to stretches of slow-boil resentment and occasional sarcasm.

Then something magical happened. For a book I was writing about a school for exotic animal trainers, I started commuting from Maine to California, where I spent my days watching students do the seemingly impossible: teaching hyenas to pirouette on command, cougars to offer their paws for a nail clipping, and baboons to skateboard.

I listened, rapt, as professional trainers explained how they taught dolphins to flip and elephants to paint. Eventually it hit me that the same techniques might work on that stubborn but lovable species, the American husband.

The central lesson I learned from exotic animal trainers is that I should reward behavior I like and ignore behavior I don't. After all, you don't get a sea lion to balance a ball on the end of its nose by nagging. The same goes for the American husband.

Back in Maine, I began thanking Scott if he threw one dirty shirt into the hamper. If he threw in two, I'd kiss him. Meanwhile, I would step over any soiled clothes on the floor without one sharp word, though I did sometimes kick them under the bed. But as he basked in my appreciation, the piles became smaller.

I was using what trainers call "approximations," rewarding the small steps toward learning a whole new behavior. You can't expect a baboon to learn to flip on command in one session, just as you can't expect an American husband to begin regularly picking up his dirty socks by praising him once for picking up a single sock. With the baboon you first reward a hop, then a bigger hop, then an even bigger hop. With Scott the husband, I began to praise every small act every time: if he drove just a mile an hour slower, tossed one pair of shorts into the hamper, or was on time for anything.

I also began to analyze my husband the way a trainer considers an exotic animal. Enlightened trainers learn all they can about a species, from anatomy to social structure, to understand how it thinks, what it likes and dislikes, what comes easily to it and what doesn't. For example, an elephant is a herd animal, so it responds to hierarchy. It cannot jump, but can stand on its head. It is a vegetarian.

The exotic animal known as Scott is a loner, but an alpha male. So hierarchy matters, but being in a group doesn't so much. He has the balance of a gymnast, but moves slowly, especially when getting dressed. Skiing comes naturally, but being on time does not. He's an omnivore, and what a trainer would call food-driven.

Once I started thinking this way, I couldn't stop. At the school in California, I'd be scribbling notes on how to walk an emu or have a wolf accept you as a pack member, but I'd be thinking, "I can't wait to try this on Scott."

On a field trip with the students, I listened to a professional trainer describe how he had taught African crested cranes to stop landing on his head and shoulders. He did this by training the leggy birds to land on mats on the ground. This, he explained, is what is called an "incompatible behavior," a simple but brilliant concept.

Rather than teach the cranes to stop landing on him, the trainer taught the birds something else, a behavior that would make the undesirable behavior impossible. The birds couldn't alight on the mats and his head simultaneously.

At home, I came up with incompatible behaviors for Scott to keep him from crowding me while I cooked. To lure him away from the stove, I piled up parsley for him to chop or cheese for him to grate at the other end of the kitchen island. Or I'd set out a bowl of chips and salsa across the room. Soon I'd done it: no more Scott hovering around me while I cooked.

I followed the students to SeaWorld San Diego, where a dolphin trainer introduced me to least reinforcing syndrome (L. R. S.). When a dolphin does something wrong, the trainer doesn't respond in any way. He stands still for a few beats, careful not to look at the dolphin, and then returns to work. The idea is that any response, positive or negative, fuels a behavior. If a behavior provokes no response, it typically dies away.

In the margins of my notes I wrote, "Try on Scott!"

It was only a matter of time before he was again tearing around the house searching for his keys, at which point I said nothing and kept at what I was doing. It took a lot of discipline to maintain my calm, but results were immediate and stunning. His temper fell far shy of its usual pitch and then waned like a fast-moving storm. I felt as if I should throw him a mackerel.

Now he's at it again; I hear him banging a closet door shut, rustling through papers on a chest in the front hall and thumping upstairs. At the sink, I hold steady. Then, sure enough, all goes quiet. A moment later, he walks into the kitchen, keys in hand, and says calmly, "Found them."

Without turning, I call out, "Great, see you later."

Off he goes with our much-calmed pup.

After two years of exotic animal training, my marriage is far smoother, my husband much easier to love. I used to take his faults personally; his dirty clothes on the floor were an affront, a symbol of how he didn't care enough about me. But thinking of my husband as an exotic species gave me the distance I needed to consider our differences more objectively.

I adopted the trainers' motto: "It's never the animal's fault." When my training attempts failed, I didn't blame Scott. Rather, I brainstormed new strategies, thought up more incompatible behaviors and used smaller approximations. I dissected my own behavior, considered how my actions might inadvertently fuel his. I also accepted that some behaviors were too entrenched, too instinctive to train away. You can't stop a badger from digging, and you can't stop my husband from losing his wallet and keys.

PROFESSIONALS talk of animals that understand training so well they eventually use it back on the trainer. My animal did the same. When the training techniques worked so beautifully, I couldn't resist telling my husband what I was up to. He wasn't offended, just amused. As I explained the techniques and terminology, he soaked it up. Far more than I realized.

Last fall, firmly in middle age, I learned that I needed braces. They were not only humiliating, but also excruciating. For weeks my gums, teeth, jaw and sinuses throbbed. I complained frequently and loudly. Scott assured me that I would become used to all the metal in my mouth. I did not.

One morning, as I launched into yet another tirade about how uncomfortable I was, Scott just looked at me blankly. He didn't say a word or acknowledge my rant in any way, not even with a nod.

I quickly ran out of steam and started to walk away. Then I realized what was happening, and I turned and asked, "Are you giving me an L. R. S.?" Silence. "You are, aren't you?"

He finally smiled, but his L. R. S. has already done the trick. He'd begun to train me, the American wife.

Thursday, March 18, 2010

Forgive, forget or it is just all bullshit ...



I went across several articles, papers, discussions ...lately about"forgiving" and "forgetting". I went to Google to find out others' opinions on this topic.

Interesting enough, my good buddy Google gave me tons of links. Some of them are very valuable


anyway, google this "forgiveness vs forgetting" to get more interesting sources for yourself.

But my question is "have you ever take some time for yourself to think about these forgiving and forgetting ?"

People say "Women don't forgive but forget, men forgive but don't forget".
  • What do you think ?
  • Is it true ?
  • Does it mean that men are just full of shit inside ?
  • Does it mean that women are just way angel good inside ?
  • Does it mean that forgiving is at a higher level than forgetting ?
  • Are these two actually related ?

In my own way of living, experienced life:

Forgetting is just 100% physical related. Your brain might be damaged, you might be under stress, or you might just simply suck and could not remember things.


Some people will always forget things. Some others will never forget a damn thing, they remember almost everything. You are not actually in control of forgetting. There are consequences on both sides of forgetting.

I remember lots of things. Happy things when i was little, happier things when i grew up and many many other sad things too. I don't forget them. Remembering many many sad things doesn't mean that i got haunted by them.

"Everything has a price". I paid dearly for them, i earned it, they will stay with me.


Forgiveness doesn't mean that you will/must forget about things. Forgiveness is emotional related (i think). Forgiving doesn't mean that you have to put up with the same bullshit again.
We behave different from one to another and from issue to issue. Usually forgiveness will have connection with some painful, bitter... events of our life.

I usually see forgiveness is somewhat similar to the legend about phoenix that rises from it own ashes. If you want the glory, you have to pay the price. But the good news is that you are totally in control of forgiveness. And even a better news, there are only good things that come out from all sides of forgiveness.

Forgiveness is a sign of matureness. It means that you reached some level of thinking and seeing things bigger that how they appear. It also means that you are in control of your life. You are in control of steering yourself away from things that would haunt your life.

Congratulation, what a wonderful way to live our life.


Saying about some haunted things in the past doesn't mean that you did not forgive and could not forget. And saying about haunted things in the past doesn't mean a damn thing. The purpose of saying and the way it was expressed are far more important.

We will all turn into ashes at sometime in the future. There will be no rising from our physical ashes. So in our controlling, we could only rise again from our emotional ashes.

Why are you still hanging on your elder emotional phoenix ? Let it go, it is how things should be. Rise again in glory from your own emotional ashes.

There is nothing bullshit about forgetting and forgiving. They are just parts of life. One you are in control and one you don't.

So let go to grow, buddy !!!

Monday, January 18, 2010

When men reach 30s

I found this blog entry on VNExpress. At first i just want to make a link to the entry. But i don't want for some stupid reasons the link stops working so i copied the entry in here.

"Do not put all your eggs into one basket ... unless that was how God arranged it ;) "




Khi đàn ông 30

Những năm 20, người ta uống bia uống rượu đến mức ngủ lúc nào không biết. Tỉnh dậy thấy ngổn ngang bạn bè, ngổn ngang nôn mửa. Đàn ông 30 tối bắt đầu nhìn đồng hồ căn giờ ngủ, không quên súc miệng nước muối, cuốn khăn giữ ấm họng.

Đàn ông 30 sau khi đi qua cả một thời trai trẻ nhiệt huyết, bốc lửa của tuổi 20, đã đi, đã đến đã chinh phục, đã thất bại, đã trải qua những cảm xúc thăng hoa tuyệt vời cũng như cảm giác cay đắng tưởng như tận cùng. Nhìn lại những tháng năm đi qua bỗng thấy hun hút trống trơn có lúc giật mình thoảng thốt.

Những năm 20, người ta có thể diện một chiếc quần bò lỗ chỗ, mặc pull in hình Manowar, tự tin đeo khuyên tai, tự chọn cho mình màu tóc ưa thích. Khi 30, người ta bắt đầu chuộng hơn quần âu, một sơ mi măng séc là phẳng. Người ta cũng bắt đầu chọn cho mình một chiếc caravat hợp tâm trạng. Khi 30 còn diện bò bạc phếch, nhuộm tóc khác màu đen đã có cảm giác lạc điệu.

Những năm 20, người ta uống bia uống rượu đến mức ngủ lúc nào không biết. Tỉnh dậy thấy ngổn ngang bạn bè, ngổn ngang nôn mửa. Đàn ông 30 tối bắt đầu nhìn đồng hồ căn giờ ngủ, không quên súc miệng nước muối, cuốn khăn giữ ấm họng. Bắt đầu biết lo cho bản thân hơn. Tần số các cuộc nhậu nhẹt thâu đêm suốt sáng giảm dần. Bắt đầu để ý đến sức khỏe và cân nặng.

Cái thời 20 máu lửa sẵn sàng dựng xe, vác chầy xông vào nhau chỉ vì một lời xúc phạm. Đàn ông 30 bình thản trả lời “không muốn gì cả” khi một thằng oắt con đầu vàng quần côn bó ép xe vào lề đường hất hàm “muốn gì?”. Đàn ông 30 bắt đầu có khái niệm “chỉ số AQ đủ dùng”.

Đàn ông 30 bắt đầu cảm thấy nhu cầu tất yếu cạo râu, sửa gọn lông mũi, xịt nước thơm mỗi khi bước ra khỏi nhà. Đàn ông 30 bắt đầu ăn mặc không theo một hình mẫu, không theo một thần tượng nào. Đàn ông 30 bắt đầu làm đẹp không chỉ dành cho các cô gái mà phần nhiều để cảm thấy đoàng hoàng tự tin tiếp xúc với các đối tác làm ăn, giao dịch. Đàn ông 30 cảm thấy tự tin khi mặc vest.

Đàn ông 30 bắt đầu cho mình cái quyền đòi hỏi một vị trí trong XH, đòi hỏi vai trò của mình trong cuộc sống, trong tổ chức. Nhu cầu muốn khẳng định mình.

Đàn ông 30 đi đường ít khi ngoái lại nhìn theo một cô gái trẻ đẹp để thầm xuýt xoa về thân hình nhưng lại thường xuyên ngoái lại nhìn theo một chiếc xe đẹp hay một người đàn bà nền nã. Đàn ông 30 nhìn thấy vẻ đẹp của người đàn bà 30.

Đàn ông 30 "thèm" một chân dài nhưng "cần" một sự cảm thông, cần một điểm tựa tâm hồn. Đàn ông 30 muốn một mái ấm, tìm cho mình một người đàn bà có thể đi tiếp quãng đường tương lai. Bắt đầu hình dung về ngôi nhà và những đứa trẻ.

Đàn ông 30 là lúc bắt đầu cảm thấy tự tin, cảm thấy được sức gánh của đôi vai mình. Đủ tự tin và bình thản để hứng chịu những thử thách của cuộc đời.

Đàn ông 30 bắt đầu lôi những giấc mơ lóng lánh leng keng một thời tuổi trẻ ra để đổi lấy những mục tiêu thực tế hơn và đôi khi giản dị hơn.

Đàn ông 30 dám nghĩ, dám làm, dám chơi, dám đối mặt với thất bại và cũng dám dừng. Đàn ông 30 bắt đầu phân biệt được ranh giới của sự lố bịnh. Nhìn thấy được cái ngưỡng đủ. Đàn ông 30 đủ tinh tế để vượt qua những giá trị phù phiếm.

Tuổi 30 đàn ông dần tự tin để thấy mình là đàn ông khi đứng trước phụ nữ. Dám nhìn sâu vào mắt đối phương để tìm sự đồng điệu về cảm xúc.

Đàn ông 30 biết yêu và có trách nhiệm hơn với cảm xúc của mình. Cũng biết gìm mình trước những thất bại. Bình thản trước tai họa. Thấm thía được nỗi cô đơn, thấm thía được sự bội bạc, cảm nhận được đến tận cùng sự ấm áp tình người mà con người dành cho nhau. Khác hẳn cái yêu thời 20, yêu và vô trách nhiệm với tình yêu, vô trách nhiệm với chính bản thân mình.

Đàn ông 30 khi nghĩ về gia đình có thêm trách nhiệm. Cậu bé 20 nghĩ về bố mẹ với những sự ràng buộc gò bó khuôn khổ gia đình. Đàn ông 30 nghĩ về bố mẹ ngoài nỗi nhớ còn kèm theo mong muốn mình được làm chỗ dựa, mình được che chở cho gia đình.

Đàn ông 30 đủ tỉnh táo và bình tĩnh trước những đổ vỡ. Độ lượng hơn. Biết cách lý giải cuộc sống. Đàn ông 30 khẽ cười khi nhớ lại những năm 20 hừng hực của đời người. Ngẫm nghĩ và bắt đầu triết lý về tình yêu của những năm nông nổi, gật gù tâm đắc: “đàn ông như cái đĩa CD, cứ quay xung quanh mãi một lỗ thủng”.

Đàn ông 30 bắt đầu ngẫm nghĩ một chút về số phận mỗi khi nhìn lại con đường mình đã đi qua. Đàn ông 30 đã bắt đầu biết sợ.

Đàn ông 30 bắt đầu gắn mình với những ràng buộc để khó khăn hơn khi thực hiện một thay đổi lớn nào trong cuộc đời mình. Cuộc sống của đàn ông 30 không còn là của riêng bản thân anh ta nữa.

(viết trong lúc trà dư tửu hậu, Kalian ngon, nhạc hay)

Trần Ngọc Hưng

Thursday, January 14, 2010

Alike and Unlike


I got it from a friend, then from my uncle. Now i want to share with all of you


Mới đây, tổ chức đàn ông thế giới đã xuất bản một cuốn sách dày ba mươi tập, nhằm giúp cho các nhà nghiên cứu hiểu rõ hơn về phụ nữ, một phạm trù phức tạp nhất của hành tinh. Chúng tôi xin lần lượt trích đăng một số chương trong đó, để các chàng trai tội nghiệp khỏi bỡ ngỡ và có một số kiến thức cần thiết để sống sót .

Chương I: Sự khác nhau giữa phụ nữ và nai

1. Nai ngơ ngác suốt đời... Phụ nữ chỉ ngơ ngác khi cần ngơ ngác.
2. Nai không bao giờ giả nai. Còn phụ nữ thường làm thế.
3. Nai có sừng toàn đầu. Phụ nữ có sừng trong ánh mắt.
4. Nai ăn cỏ. Còn phụ nữ thỉnh thoảng ăn nai.
5. Gặp tai nạn, nai biến thành khô nai. Còn gặp tai nạn, phụ nữ biến thành … mít ướt.
6. Nai chạy theo đàn. Phụ nữ cũng chạy theo đàn, nhưng không phải đàn nai mà đàn ông.
7. Nai nhảy tung tăng. Phụ nữ đi tung tăng.


Chương II: Sự giống nhau của phụ nữ và cọp

1. Cọp gầm. Phụ nữ cũng gầm.
2. Cọp uyển chuyển. Phụ nữ mềm mại .
3. Trẻ con đứa nào cũng sợ cọp và đứa nào cũng sợ mẹ mìn, mặc dù cả đời có khi không nhìn thấy.
4. Cọp được gọi là ông ba mươi, Phụ nữ được gọi là sư tử Hà Đông.
5. Cọp nổi tiếng về sự oai vệ . Phụ nữ nổi tiếng về sự quý phái.
6. Cọp vẫn quan tâm tới móng. Phụ nữ cũng vậy.
7. Cọp nổi tiếng về da. Phụ nữ nổi tiếng về áo quần.
8. Cọp đôi lúc chỉ vồ chứ không ăn. Phụ nữ đôi khi chỉ yêu mà không lấy.


Chương III: Sự khác nhau giữa phụ nữ và khẩu súng

1. Súng chỉ nổ khi có người bóp cò. Phụ nữ có thể tự khai hỏa .
2. Súng có thể bắn từng viên. Phụ nữ có thể trở thành súng máy, bắn hàng loạt.
3. Khi nguy hiểm người ta mang súng bên mình. Khi hạnh phúc người ta cần phụ nữ bên mình.
4. Súng có thể cướp cò. Phụ nữ có thể nói mà không báo trước.
5. Đầu súng có lưỡi lê. Đầu phụ nữ có cái kim kẹp tóc.
6. Đàn ông có thể ra đi với một khẩu súng, và cũng có thể ra đi với một cô gái .
7. Số đàn ông bị thương vì súng luôn ít hơn số đàn ông bị thương vì phụ nữ.
8. Súng có thể hết đạn. Phụ nữ chả bao giờ.
9. Ta xách súng. Còn phụ nữ xách ta.


Chương IV: Sự giống nhau và khác nhau của phụ nữ và một con sông

1. Sông đôi khi không biết đâu là bờ. Phụ nữ cũng thế .
2. Biết bơi đôi lúc cũng chết. Hiểu phụ nữ đôi lúc còn chết nhanh hơn.
3. Sông êm đềm. Phụ nữ phẳng lặng.
4. Sông cuốn trôi mọi thứ khi ta xuống nước. Phụ nữ cuốn trôi mọi thứ khi ta vẫn ngồi trong nhà.
5. Sông có thác.. Phụ nữ có cơn.
6. Sông mát mẻ. Phụ nữ tinh khiết.
7. Sông lấp lánh dưới ánh trăng. Phụ nữ lấp lánh dưới ánh đèn màu...